Đặng Trần Tùng là một trong những giáo viên IELTS có ảnh hưởng lớn nhất hiện nay ở Việt Nam. Không chỉ sở hữu trung tâm The IELTS Workshop, anh cũng là người chắp bút cho nhiều cuốn sách học tiếng Anh – luyện thi nổi tiếng với cộng đồng học IELTS Việt.

V. Một số câu hỏi về Vinh Trần- anh thám tử

Nếu sau khi xem xong tiểu sử anh thám tử Vinh Trần và yêu thích công việc này, bạn có thể liên hệ với Thám tử Phúc An qua Hotline: 0976.828.339 để đồng hành hoặc thuê thám tử của chúng tôi.

TÌM HIỂU: DỊCH VỤ THÁM TỬ SÀI GÒN TẠI PHÚC AN.

Thành công với The IELTS Workshop

Tùng bén duyên với nghiệp giảng dạy từ khi còn là sinh viên. Theo học chuyên ngành Tài chính, thế nhưng sau vài tháng thực tập tại một công ty chứng khoán có tiếng, anh chắc chắn mình không phù hợp với nghề này.

Kết thúc kỳ thực tập, Đặng Trần Tùng bắt đầu nhận lớp gia sư để kiếm thêm thu nhập. Bất ngờ thay, chính công việc gia sư đã giúp anh nhận ra mình có khả năng giảng dạy. Và việc truyền đạt kiến thức cho người khác cũng đem lại niềm vui, hứng thú cho anh. Và giờ đây, chúng ta có một “thầy Tùng IELTS” mà học sinh, sinh viên nào cũng biết đến.

Đối với Tùng, việc lên lớp, đi dạy đơn thuần không phải là điều anh hướng tới. Người thầy này mong muốn xây dựng một lớp học theo mô hình Workshop. Lớp học nên là một không gian mở để tất cả mọi người cùng chia sẻ kiến thức. Không nên chỉ giới hạn ở việc thầy giảng – trò nghe. The IELTS Workshop “ra đời” phục vụ ý tưởng này.

Hiện nay, The IELTS Workshop là một trong những trung tâm luyện thi IELTS được nhiều bạn trẻ biết đến. Với định hướng khác biệt của thầy Tùng và đội ngũ giảng viên chất lượng, không khó hiểu khi trung tâm thu hút hơn 35.000 học viên tính tới đầu năm 2022.

II. Đôi nét về Series câu chuyện Anh thám tử Vinh Trần

Channel Anh thám tử nổi lên như một luồng gió mới tại cộng đồng Youtube năm 2019. Vinh Trần tạo được một sự khác biệt lớn giữa hàng nghìn kênh giải trí na ná nhau. Channel của Vinh Trần mới mẻ có, táo bạo có, hấp dẫn có và nhân văn có. “Anh thám tử” hội đủ yếu tố để người xem nhớ mặt ngay từ lần đầu tiên.

Gia nhập vào Tập đoàn Yeah1 với vai trò người sáng lập nội dung là bước đệm để Vinh Trần tự tin thể hiện mình. Anh chọn cho mình một hướng đi độc đáo để bộc lộ mạnh mẽ cái tôi tài năng.

Kênh “Anh thám tử” bắt đầu những video điều tra phá án và câu chuyện cảnh giác đầu tiên. Video bất ngờ tạo được tiếng vang lớn với hàng trăm nghìn lượt xem. Sau một năm, video này đã đạt 3,6 triệu lượt người xem.

Series “Anh thám tử” kể về những câu chuyện được cắt gọt và thể hiện dưới góc nhìn mới mẻ. Vinh Trần đưa khán giả khám phá những tình huống lừa đảo, tệ nạn xã hội. Đây đều là những tình huống dễ gặp trong đời sống, gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản.

Thông qua việc tái hiện những câu chuyện thực tế, Vinh Trần cũng không quên lồng ghép thêm cách phát hiện, giải pháp, cảnh giác cho người xem. Nhờ nội dung ý nghĩa và giàu tính nhân văn mà “Anh thám tử” đã chinh phục đông đảo khán giả.

Vì sao Đặng Trần Tùng nổi tiếng đến vậy?

Đặng Trần Tùng luôn tâm niệm, bản thân phải tiến bộ, vượt trội về kiến thức. Như vậy mới có khả năng truyền lửa, chỉ dạy cho học viên. Với suy nghĩ đó, “thầy Tùng IELTS” không ngừng tự học, đặt mục tiêu đạt điểm số tối đa trong kỳ thi này.

Trong gần hai năm, Đặng Trần Tùng tham gia ba kỳ thi IELTS liên tiếp. Thế nhưng anh vẫn chưa chạm được đến ngưỡng tối đa, chỉ đạt 8.5 overall.

Dù 8.5 IELTS đã là mục tiêu khó nhằn với nhiều người, nhưng với Tùng, điểm số này vẫn chưa là vạch đích. Hai năm không có tiến triển trong điểm số, cảm giác tự ti năm xưa lại ùa về. Anh hạ quyết tâm thi thêm lần nữa vào đầu năm 2017. Lần này, Tùng đạt được 9.0 cho IELTS Listening và Reading, 8.5 IELTS Speaking và Writing, trung bình 9.0.

Nhớ về khoảnh khắc đó, Tùng cảm thấy vỡ òa, vui mừng vì cuối cùng cũng hoàn thành mục tiêu. Và tự hào vì được Hội đồng Anh công nhận là 1 trong 5 người Việt đầu tiên đạt 9.0 IELTS tuyệt đối.

Ở tuổi 27, Đặng Trần Tùng đã gần 20 lần bước vào phòng thi IELTS. Có 4 lần anh đạt được điểm tối đa 9.0, và là người Việt đầu tiên làm được điều này.

Tùng cũng được Hội đồng Anh trao tặng học bổng IELTS Prize trị giá 180 triệu đồng để theo đuổi chương trình học Thạc sĩ tại Úc.

Đặng Trần Tùng nói gì về ELSA Speak?

Nói về kỹ năng Speaking trong bài thi IELTS, Đặng Trần Tùng liên tục nhấn mạnh vai trò của việc phát âm chuẩn bản xứ. Bởi chỉ khi phát âm rõ ràng, chúng ta mới có thể truyền đạt rõ thông điệp đến giám khảo trong kỳ thi IELTS.

Và theo thầy Tùng, ELSA Speak sẽ là một trợ thủ đắc lực để cải thiện phát âm của người học. Tính năng làm thầy ấn tượng nhất là bài kiểm tra năng lực tiếng Anh của ELSA Speak. Bất ngờ hơn cả là bài kiểm tra này của ELSA Speak còn dự đoán được điểm thi IELTS Speaking của thầy.

Ngoài ra, thầy Đặng Trần Tùng đánh giá ứng dụng ELSA Speak đã có nhiều cải tiến hơn trước. Tích hợp nhiều tính năng để phát triển cả hai kỹ năng Speaking và Listening cho người học ở nhiều trình độ khác nhau.

Kênh Youtube The Dang Vlog hiện có 19 nghìn lượt đăng ký. Ở đây chủ yếu chia sẻ kinh nghiệm học tập và những khoảnh khắc đời thường của thầy. Xuất hiện phần nhiều trên kênh youtube là chuỗi series The Dang Vlog với cuộc sống đời thường được Tùng ghi lại.

Facebook hơn 145.000 người theo dõi được tận dụng để chia sẻ hình ảnh “soái ca” của thầy Tùng. Đồng thời, đây cũng là nơi chia sẻ những bí quyết ôn thi IELTS, cải thiện kỹ năng Writing với các bài mẫu do chính thầy viết.

Những video “vừa học vừa chơi”, mang tính chất giải trí sẽ được đăng tải trên kênh TikTok của thầy. Phù hợp cho ai muốn tận dụng thời gian rảnh trong ngày để bổ sung từ vựng tiếng Anh.

Trần Đại Quang (12 tháng 10 năm 1956 – 21 tháng 9 năm 2018[4][5]) là Chủ tịch nước thứ 8 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 2 tháng 4 năm 2016 cho đến ngày ông qua đời (ngày 21 tháng 9 năm 2018). Ông xuất thân Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2011–2016. Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông từng là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, XII; Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,[6] Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên từ 2011 đến 2016.[7] Trần Đại Quang còn là Giáo sư ngành Khoa học an ninh, Tiến sĩ Luật học.

Trần Đại Quang sinh ngày 12 tháng 10 năm 1956 tại thôn Lưu Quang, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Cha ông làm nghề đơm đó bắt cá trên sông, còn mẹ ông làm nghề bán chuối. Họ có sáu người con, 4 trai tên là Vinh (thứ nhất), Quang, Sáng, Tỏ (út, sinh ngày 28 tháng 1 năm 1962), và hai con gái. Năm 1962, khi Trần Đại Quang mới vào tiểu học, em trai út Trần Quốc Tỏ mới sinh chưa được lâu thì cha mất. Do nhà quá nghèo, đông anh em, nên từ nhỏ Trần Đại Quang đã giúp mẹ làm nhiều việc nhà nông. Ông được nhận xét là học giỏi, chăm chỉ, điềm tĩnh, và trầm tính. Từ bé ông đã tầm vóc cao lớn hơn so với bạn bè cùng lứa tuổi.[8]

Tháng 10 năm 1975 – tháng 11 năm 1976: cán bộ Cục Bảo vệ chính trị I, Bộ Nội vụ.[10]. Tháng 12 năm 1978 – tháng 9 năm 1982: cán bộ Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ[10]. Ngày 26 tháng 7 năm 1980: gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, trở thành đảng viên chính thức ngày 26/07/1981[13]. Tháng 9 năm 1982 – tháng 6 năm 1987: Phó trưởng phòng Nghiệp vụ, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ.[10]. Tháng 6 năm 1987 – tháng 6 năm 1990: Trưởng phòng nghiệp vụ, Trưởng phòng Tham mưu, Cục Bảo vệ chính trị II, Bộ Nội vụ[10]. Tháng 6 năm 1990 – tháng 9 năm 1996: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh, Tổng cục An ninh[10]. Tháng 9 năm 1996 – tháng 10 năm 2000: Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng cục An ninh, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh[10]. Tháng 10 năm 2000 – tháng 4 năm 2006: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an[10].

Năm 2003: được phong hàm Thiếu tướng Công an nhân dân Việt Nam ở độ tuổi 47[10]. Tháng 4 năm 2006 – tháng 1 năm 2011: Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 10 của Đảng Cộng sản Việt Nam được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 10.[10]

Ngày 25 tháng 4 năm 2007, ông được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam thăng quân hàm từ Thiếu tướng lên Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam cùng 11 người khác là Trương Hòa Bình, Đặng Văn Hiếu, Trịnh Lương Hy, Phạm Văn Đức, Nguyễn Xuân Xinh, Sơn Cang, Lê Văn Thành, Hoàng Đức Chính, Phạm Nam Tào, Vũ Hải Triều, Nguyễn Văn Thắng. Lúc này ông đang là Thứ trưởng Bộ Công an.[16]

Tháng 1 năm 2011: Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 11 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Trung tướng Trần Đại Quang được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị.[10] Ngày 2 tháng 8 năm 2011: Buổi sáng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đọc tờ trình trước Quốc hội Việt Nam đề cử ông làm Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam mới trong chính phủ mới của ông thay cho ông Lê Hồng Anh.[17] Ông Nguyễn Tấn Dũng trước đó vào ngày 26 tháng 7 năm 2011 đã được Quốc hội Việt Nam khóa XIII bầu lại làm thủ tướng với 94% phiếu bầu.[18]

Ngày 3 tháng 8 năm 2011: Quốc hội Việt Nam khóa XIII trong Kỳ họp thứ nhất đã phê chuẩn ông làm Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam với số phiếu thuận chiếm 95%. Ông cùng với 25 thành viên khác trong chính phủ mới của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra mắt nhậm chức vào buổi sáng cùng ngày.[19][20] Ngày 30 tháng 8 năm 2011: được Bộ Chính trị chỉ định làm Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2010–2015. Ngày 5 tháng 12 năm 2011: được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phong hàm Thượng tướng Công an nhân dân.

Ngày 29 tháng 12 năm 2012: được Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phong hàm Đại tướng Công an nhân dân.[21]

Ngày 22 tháng 5 năm 2011: Trần Đại Quang ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam lần đầu tiên và đã trúng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII nhiệm kì 2011–2016, thuộc đoàn đại biểu tỉnh Ninh Bình ở đơn vị bầu cử số 1, gồm huyện Nho Quan, huyện Gia Viễn, huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình với tỉ lệ 92,08% số phiếu hợp lệ, cao nhất trong ba người trúng cử ở đơn vị bầu cử này, hai người kia là bà Nguyễn Thị Thanh (81,36%) và bà Lưu Thị Huyền (60,09%).