Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Đi du lịch với hộ chiếu Hoa Kỳ

Quý vị có thể nộp đơn xin hộ chiếu Hoa Kỳ. Quý vị sẽ không bị giới hạn thời gian đi du lịch trong năm được cấp. Chẳng hạn, người có thẻ xanh đi du lịch bên ngoài Hoa Kỳ trên một năm phải nộp đơn xin trở lại Hoa Kỳ. Công dân Hoa Kỳ kèm theo hộ chiếu không bị từ chối khi nhập cảnh vào Hoa Kỳ.

Người mang hộ chiếu Hoa Kỳ thông thường được kiểm tra an ninh nhanh hơn ở sân bay và cửa khẩu Hoa Kỳ. Công dân Hoa Kỳ cũng được các đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Hoa Kỳ hỗ trợ khi đi ra nước ngoài. Đi du lịch với hộ chiếu Hoa Kỳ giúp quý vị thực hiện những chuyến đi ngắn đến hơn 100 quốc gia mà không cần thị thực.

GNI tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011

Ngân hàng Thế giới (WB) ghi nhận, trong năm 2020, GNI bình quân đầu người của Việt Nam tính theo USD – PPP đạt 8.150 USD.

Chỉ số thu nhập được tính từ GNI theo sức mua tương đương bình quân đầu người. Đối với số liệu trên, WB đã sử dụng sức mua tương đương tính bằng USD hiện hành (USD – PPP).

Trước đó, năm 2011, theo WB, GNI bình quân đầu người của Việt Nam là 4.330 USD – PPP, đến năm 2015 là 5.720 USD – PPP.

Như vậy, GNI bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 đã tăng gần gấp 2 lần so với năm 2011. Trong suốt quãng thời gian đó, trung bình mỗi năm GNI bình quân đầu người tăng 7%. Năm tăng mạnh nhất là năm 2012, tăng 12% so với năm 2011. Năm tăng ít nhất trong giai đoạn này là năm 2020, khi chỉ tăng 4% do Covid-19.

Chạy đua để vào cơ quan công quyền

Quý vị có thể được bầu làm đại diện cho cộng đồng của quý vị. Chỉ có công dân Hoa Kỳ mới được làm việc tại một số cơ quan công quyền như Thượng Viện và Hạ Viện Hoa Kỳ. Hiện nay, người nhập cư như nghị sĩ Ilhan Omar, đại diện hơn 14% tại Quốc hội. Chạy đua vào cơ quan công cộng là một cách có tiếng nói cho cộng đồng của quý vị.

GNI bình quân đầu người của Việt Nam chưa bằng một nửa so với Thái Lan

Tổng cục Thống kê Việt Nam cho biết, dù đạt mức tăng trưởng cao nhưng GNI bình quân đầu người Việt Nam năm 2017 chỉ tương đương 30% mức bình quân chung của khu vực Đông Nam Á, sang năm 2018 bằng 33,3% và đến năm 2019 bằng 34,9%.

Báo cáo Chỉ số phát triển con người của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số thu nhập Việt Nam năm 2016 đạt 0,624, năm 2017 đạt 0,634, tăng 1,6%.

Năm 2018, chỉ số thu nhập của Việt Nam đạt 0,648, năm 2019 đạt 0,659. Đến năm 2020, chỉ số thu nhập đạt 0,664, tăng 0,76% so với năm trước đó.

đã tăng 6,4%, trung bình mỗi năm tăng gần 1,6%, gấp hơn 2 lần tốc độ tăng bình quân chung của các nước Đông Nam Á.

Tuy nhiên, dù có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, chỉ số thu nhập năm 2017 của Việt Nam chỉ bằng 87,8% chỉ số thu nhập bình quân chung của khu vực, năm 2018 bằng 89,3% và năm 2019 bằng 89,9%.

Theo thông tin trên báo Tổ quốc, trong nhóm ASEAN-6, GNI bình quân đầu người năm 2020 của Singapore đạt gần 90.000 USD – PPP, gấp 10,6 lần GNI bình quân đầu người của Việt Nam.

GNI bình quân đầu người của Malaysia đạt 27.360 USD – PPP, gấp 3,3 lần Việt Nam. GNI bình quân đầu người của Thái Lan đạt 17.710 USD – PPP, gấp 2,17 lần Việt Nam.

GNI bình quân đầu người của Indonesia đạt 11.750 USD – PPP, gấp 1,44 lần Việt Nam. GNI bình quân đầu người của Philippines đạt 9.040 USD – PPP, gấp 1,12 lần Việt Nam.

Với những số liệu trên, WB xếp Việt Nam và Philippines vào nhóm thu nhập trung bình thấp, các nước Malaysia, Thái Lan và Indonesia nằm ở nhóm thu nhập trung bình cao. Chỉ riêng Singapore thuộc nhóm có thu nhập cao.

Như đã biết, năm 2021 Việt Nam có quy mô GDP đạt khoảng 368 tỷ USD, xếp thứ 41 trên thế giới.

Việt Nam là nước có độ mở kinh tế cao. Hiện nay,

với 189/193 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với trên 224 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Đề cập tại Báo cáo Đánh giá cập nhật Quốc gia Việt Nam 2021, hoạt động định kỳ 5 năm một lần của Ngân hàng Thế giới nhận định: Việt Nam đã và đang có nhiều bước tiến trong cải cách thể chế, nhưng để hướng tới nền kinh tế có mức thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần nâng cao hiệu quả thực thi nhiều vấn đề cải cách quan trọng.

Ngân hàng Thế giới đánh giá, Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao. Để thực hiện được mục tiêu, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trong 25 năm tới.

WB cũng cho rằng, nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch Covid-19. Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện

nhưng dự kiến ​​sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022.

Thêm điểm đáng chú ý nữa là, nhờ công cuộc Đổi mới năm 1986, sau các cải cách kinh tế, Việt Nam đã phát triển từ một trong những quốc gia có thu nhập thấp trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Ngoài ra, Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương, theo WB.

Từ năm 1989-2021, thu nhập bình quân đầu người (GNI/người) của Việt Nam tăng hơn 13 lần, từ 210 USD (năm 1989) đạt 2.760 (năm 2021). Trong cả giai đoạn, thu nhập bình quân đầu người đạt trung bình khoảng 1.200 USD/năm, Ngân hàng Thế giới cập nhật.

Cần lưu ý rằng, thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia được chia thành 3 nhóm, gồm: Các quốc gia có GNI/người dưới 1.035 USD thuộc nhóm quốc gia có thu nhập thấp, các quốc gia có GNI/người trong khoảng 1.036-4.045 USD thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp, các quốc gia có GNI/người trong khoảng 4.046-12.535 thuộc nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao và các quốc gia có GNI/người trên 12.536 thuộc nhóm quốc gia có thu nhập cao.

Ở trường hợp của Việt Nam, kể từ khi cải cách kinh tế năm 1986 đến năm 2009, Việt Nam đã chính thức trở thành nước có thu nhập trung bình thấp. Cụ thể, sau hơn 20 năm, GNI bình quân đầu người tăng hơn 5 lần, đạt 1.110 USD vào năm 2009. Từ năm 2009 đến nay, GNI bình quân đầu người tăng 2,5 lần, GNI bình quân đầu người trong cả giai đoạn đạt khoảng 1.900 USD/năm.

Trong khi đó, xét về tầm nhìn và định hướng phát triển, tại Đại hội XIII, Việt Nam đặt đã mục tiêu cụ thể đến năm 2025, Việt Nam phấn đấu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, thu nhập bình quân đầu người ước đạt 4.700-5.000 USD/năm.

Đồng thời, đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu trở thành nước đang phát triển,

, thu nhập trung bình cao, thu nhập bình quân đầu người ước đạt khoảng 7.500 USD/năm.

Đến năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 12.535 USD/năm.

Làm việc trong cơ quan công quyền

Quý vị có thể nộp đơn xin việc ở các cơ quan chính phủ. Đa số các công việc ở cơ quan công quyền cấp liên bang đòi hỏi người xin việc phải có quốc tịch Hoa Kỳ. Một số công việc cấp tiểu bang và địa phương cũng yêu cầu người nộp đơn xin việc phải có quốc tịch Hoa Kỳ. Nhiều nhà tuyển dụng trong lĩnh vực tư nhân cũng ưu tiên chọn công dân Hoa Kỳ.

Công dân Hoa Kỳ cũng có quyền phục vụ trong bồi thẩm đoàn.

Có quyền bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử

Quý vị có thể bỏ phiếu tại mọi cuộc bầu cử tại Hoa Kỳ ở cấp liên bang, tiểu bang và địa phương. Người có quốc tịch có tiếng nói trong việc bầu các lãnh đạo chính phủ như tổng thống, thượng nghị sĩ, nghị viên, thống đốc và thị trưởng. Việc bỏ phiếu cho phép quý vị chọn lựa người gánh vác các giá trị và mối quan tâm của quý vị. Người nhập cư chưa có quốc tịch chỉ có thể bỏ phiếu trong một số cuộc bầu cử tại địa phương.