Vào sáng ngày 28/7/2023, tại Hội trường 1 - Trường Đại học Nha Trang đã diễn ra Hội thảo Khoa học về Công nghệ Thông tin và Truyền thông lần thứ VIII - ICT 2023.
© Bản quyền thuộc Công đoàn Xây dựng Việt NamChịu trách nhiệm nội dung: Công đoàn Xây dựng Việt Nam
Địa chỉ: 12 Cửa Đông, Hoàn Kiếm, Hà NộiĐiện thoại: 024.3825.2977 - 024.3828.1407 - Fax: 024.3828.1407Email: [email protected]Ghi rõ nguồn: http://congdoanxaydungvn.org.vn/ khi sử dụng thông tin từ website này.
Quản trị xuất nhập khẩu là chuỗi hoạt động phức tạp, trong đó các nhà quản trị tổ chức mọi hoạt động kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh xuất nhập khẩu. Nói một cách cụ thể hơn, quản trị xuất nhập khẩu là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động trong một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.
Thực chất của hoạt động quản trị xuất nhập khẩu là quản trị các hoạt động của con người và thông qua đó quản trị mọi yếu tố khác liên quan đến toàn bộ quá trình kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp.
Mục tiêu của quản trị xuất nhập khẩu là giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyến biến động.
Quản trị xuất nhập khẩu lả quản trị toàn bộ chuỗi hoạt động của mỗi thương vụ, gồm ba khâu chính:
Quản trị xuất nhập khẩu là tổng hợp các hoạt động hoạch định chiến iược và kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh xuất khấu, nhập khẩu, từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh (Giao dịch, đàm phán hợp đồng; Soạn thảo, ký két hợp đồng và tổ chức thực hiện họp đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhắt.
Những khái niệm có liên quan
Theo điều 3.1, Luật Thương mại (2005) của Việt Nam, hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Theo điều 3.8, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hảng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận. Trong mua bán hàng hóa thì mua bán hàng hóa quốc tế ngày càng phát triển và khảng định vị thế quan trọng của mình. Trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường đồng nhất hai khái niệm “ngoại thương – mua bán hàng hóa quốc tế” vả “xuất nhập khẩu”, sự thật không phải như vậy. Khái niệm “ngoại thương” rộng hơn khái niệm “xuất nhập khẩu”, “ngoại thương” bao trùm “xuất nhập khẩu”.
Theo điều 27, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa quốc té được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu.
Theo điều 28, Luật Thương mại (2005),
Theo điều 29, Luật Thương mại (2005),
Theo điều 30, Luật Thương mại (2005),
Bên cạnh hỉnh thức mua bán hàng hóa trực tiếp giữa người mua vả người bán thông qua hựp đồng mua bán hảng hóa (xem chi tiết chương 7), còn nhiều hỉnh thức giao dịch khác, như: mua bán hảng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa; mua bán hàng hóa tại các hộị chợ, triển lãm thương mại; mua bán qua đại diện cho thương nhân; mua bán qua môi giới thương mại; ủy thác mua bán hảng hóa; đại lý thương mại; Đấu giá hàng hóa; Đáu thầu hàng hóa; Thương mại điện tử…
Theo điều 63, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hóa qua Sờ giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hỏa nhất định qua Sờ giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa với giá được thỏa thuận tại thời điềm giao kết hợp đồng và thời gian giao hảng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.
Theo điều 129, Luật Thương mại (2005), hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định đề thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ.
Theo điều 141, Luật Thương mại (2005), đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận ủy nhiệm (gọi là bên đại diện) cho thương nhân khác (gọi là bên giáo đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù lao về việc đại diện.
Theo điều 150, Luật Thương mại (2005), môi giời thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làn trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hảng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môl giới.
Theo điều 155, Luật Thương mại (2005), ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc muc bán với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác.
Theo điều 166, Luật Thương mại (2005), đại Ịý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hảng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hường thù lao.
Theo điều 185, Luật Thương mại (2005), 1/ Đắu giá hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tẻ chức đấu giả thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn được người mua trả giá cao nhất. 2/ Việc đấu giá hàng hóa được thực hiện theo một trong hai phương thực sau đây: a) Phương thức trả giá Iênla2 phương thức bán đấu giá, theo đó người trả giá cao nhất so với giá khởi điểm là người có quyền mua hàng; b) Phương thức đặt giá xuống là phương thức bán đấu giá, trong đó người đầu tiên chấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá được hạ thấp hơn mức giá khời điểm là người có quyền mua hàng.
Theo điều 214, Luật Thương mại (2005), đấu thầu hàng hóa, dịch vụ lả hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hảng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất yêu cầu do bên mời thầu đặt ra vả được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).
Theo điều 215, Luật Thương mại (2005), có hai hỉnh thức đấu thầu: a) Đáu thầu rộng rãi là hỉnh thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng các bên dự thầu, b) Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu nhất định dự thầu.
Theo điều 216, Luật Thương mại (2005), có hai phương thức đấu thầu: đấu thầu một túi hồ sơ (bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính trong một túi hồ sơ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và việc mở thầu được tiến hành một íần) và đấu thầu hai túi hồ sơ (bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính trong từng túi hồ sơ riêng biệt được nộp trong cùng một thời điểm và việc mở thầu được tiến hành hai lần. Hồ sơ đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước).
Mỗi hình thức giao dịch nêu trên được thực hiện theo những quy định chặt chẽ của luật pháp (xem chi tiết Luật Thương mạị (2005) của Việt Nam).
Trong khuôn khổ giới hạn của Giáo trình này, chỉ tập trung nghiên cứu sâu về Quản trị xuất nhập khẩu, với những hình thức giao dịch theo quy định của pháp luật.