Địa danh Châu Thành tại Nam Kỳ trước đây:

Lý do miền Tây có nhiều huyện Châu Thành

Hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long đều có huyện Châu Thành là vì Châu Thành là tên gọi chung để chỉ lỵ sở hay thủ phủ của tỉnh. Nó giống với trung tâm hành chính hiện nay ở Việt Nam và được đặt cho hàng loạt huyện ở Nam Bộ. Châu Thành có nghĩa là thủ phủ của một đơn vị hành chính huyện. Trước năm 1975 đa phần đơn vị hành chính của Châu Thành là quận.

Địa danh Châu Thành được sử dụng khá nhiều làm địa danh ở miền Nam. Khi thực dân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh Nam Kỳ vào ngày 5-6-1867, Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện trong đó lị sở được gọi là “châu thành”. Lỵ sở của hạt gọi là châu thành có chức năng hoạt động như một trung tâm hành chính của hạt. Tỉnh Mỹ Tho có các châu thành Mỹ Tho, Chợ Gạo, Cần Lố, Cai Lậy. Còn lại các tỉnh Sài Gòn có các châu thành Sài Gòn, Chợ Lớn, Cần Giuộc.

Miền Tây có sân bay nào hoạt động?

Cách làm bánh ú miền Tây thơm ngon đơn giản tại nhà

Từ năm 1912, địa danh Châu Thành được đặt cho hầu hết đơn vị hành chính cấp quận ở Nam Kỳ như Mỹ Tho, Cần Thơ, Sa Đéc, Sóc Trăng thì đều có quận Châu Thành. Châu Thành trở thành cái tên hành chính chính thức, có ý kiến cho rằng Châu Thành trở thành trung tâm giao ngõ giữa các tỉnh và huyện lớn của Miền Nam huyện Châu Thành hiện nay đều nằm ở cửa ngõ các tỉnh lỵ lớn.

Năm 1944, có tới 17/21 tỉnh của Nam Kỳ đều có địa danh Châu Thành (Trừ Gia Định, Chợ Lớn, Gò Công, Bạc Liêu).

10 huyện Châu Thành hiện nay đã chứng tỏ được những giá trị lịch sử văn hóa to lớn của địa danh tại Miền Tây. Ở miền Tây hiện nay có sự phát triển và tiềm năng rất lớn để kinh tế, đời sống cũng được nâng lên. Trong Văn họa dân gian Nam Bộ có nhiều câu có từ “Châu Thành” được hiểu như một danh từ chung, ý chỉ nơi phố xã văn minh, đông đúc. Theo tiếng Hán thì “châu thành” có nghĩa là bao vây xung quanh thành phố, các huyện Châu Thành của các tỉnh miền Tây Nam Bộ hiện nay cũng đều nằm cạnh thị xã hoặc thành phố của tính đó.

Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam gồm những cơ quan nào?

Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có tối đa bao nhiêu Phó Chủ tịch, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 như sau:

Như vậy, theo quy định trên thì cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam gồm có các sở và cơ quan tương đương sở.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có quyền ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cùa mình không?

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có quyền ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh không, thì theo quy định tại khoản 7 Điều 22 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 như sau:

Như vậy, theo quy định trên thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam được quyền ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong phạm vi thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

Có thể bạn chưa biết, huyện Châu Thành là cái tên chung được đặt cho nhiều huyện ở các tỉnh thành ở miền Tây. Vậy bạn có biết Miền Tây có bao nhiêu huyện Châu Thành?. Lý do của việc phổ biến như thế của Châu Thành là gì?.

Gần 70% tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đều có huyện Châu Thành

Đã có lúc có đến 17 tỉnh ở Nam Kỳ có huyện Châu Thành. Hiện tại Miền Tây có có 10 huyện Châu Thành ở 9 tỉnh thành khác nhau:

Huyện Châu Thành A của Hậu Giang thì có đến 4 thị trấn trực thuộc là: Một Ngàn, Bảy Ngàn Rạch Gòi, Cái Tắc.

Miền Tây trước năm 1945 có 12 quận Châu Thành khác nhau tại các tỉnh đó là:

2 tỉnh miền Tây không có huyện Châu Thành là Bạc Liêu và Cà Mau. Trước năm 1975 chỉ duy nhất Bạc Liêu là không có huyện Châu Thành. Theo như tìm hiểu không có huyện Châu Thành là do trước đây Bạc Liêu có 1 thành gọi là thành Bạc Liêu nên người ta không gọi tên là “Châu Thành” để phân biệt.

Năm 1977 ở Cà Mau có huyện Châu Thành nhưng bị chia cắt ra để sáp nhập vào Thới Bình, Giá Rai. Trần Văn Thời nên hiện nay Cà Mau giống với Bạc Liêu không có huyện Châu Thành.

Miền Tây có bao nhiêu huyện Châu Thành?

Được sử dụng khá phổ biến làm địa danh ở miền Nam và chỉ tính riêng miền Tây đã có 9 tỉnh thành có huyện Châu Thành.

Tỉnh Quảng Nam có bao nhiêu huyện? Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?

Hiện nay thì tỉnh Quảng Nam có 18 huyện, thị xã, thành phố, trong đó:

- 02 thành phố là Tam Kỳ và Hội An,

- 06 huyện đồng bằng và 09 huyện miền núi gồm: huyện Duy Xuyên, huyện Phú Ninh, huyện Hiệp Đức, huyện Đại Lộc, huyện Quế Sơn, huyện Thăng Bình, huyện Nam Giang, huyện Đông Giang, huyện Tiên Phước, huyện Phước Sơn, huyện Bắc Trà My, huyện Huyện Núi Thành, huyện Nam Trà My, huyện Tây Giang, huyện Nông Sơn.

Căn cứ tại Điều 21 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 thì Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định các nội dung quy định tại các điểm a, b và c khoản 1, các điểm d, đ và e khoản 2, các khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 19 của Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Tổ chức thực hiện ngân sách tỉnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi; thực hiện các biện pháp quản lý, sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác; thực hiện các biện pháp phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong phạm vi được phân quyền.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án, đề án của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

- Thực hiện các biện pháp xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc trên địa bàn tỉnh; tổ chức giáo dục quốc phòng, an ninh và công tác quân sự địa phương; xây dựng và hoạt động tác chiến của bộ đội địa phương, dân quân tự vệ; xây dựng lực lượng dự bị động viên và huy động lực lượng bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ theo quy định của pháp luật; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ở địa phương.

- Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, lao động, chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, hành chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước ở trung ương phân cấp, ủy quyền.

- Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp dưới, cơ quan, tổ chức khác thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Tỉnh Quảng Nam có bao nhiêu huyện? (Hình từ Internet)