CN Hoàng Thị Thu Mười - Khoa KSNK

Các xét nghiệm sàng lọc trước sinh tại Nhật

Nhìn vào bảng quy trình khám thai ở trên, có thể thấy khá giống với quy trình được thực hiện ở Việt Nam. Tuy nhiên mẹ không thấy có các nội dung tầm soát dị tật thai nhi giống như ở nhà đúng không.

Mấy lần siêu âm tuần thứ 12, không bao giờ mình thấy bác sỹ kiểm tra độ mờ da gáy. Có đúng một lần siêu âm bé đầu, mình hỏi bác sỹ thì người ta mới siêu âm cho mình. Còn lần bé sau, mình không hỏi và bác sỹ cũng bỏ qua luôn 🙁 Mình có tìm hiểu qua về các xét nghiệm tầm soát dị tật, trừ siêu âm đo độ mờ da gáy, các xét nghiệm khác đa số đều tốn tiền và có thể mẹ sẽ phải đến một bệnh viện khác để xét nghiệm. Mong rằng đây sẽ là thông tin tham khảo hữu ích cho các mẹ.

Bài viết tham khảo nguồn: https://president.jp/articles/-/18932

Độ mờ da gáy gọi là NT (nuchal translucency) từ khá là chuyên môn nên mình hỏi theo các hiểu của mình với bác sỹ là 首の後ろのむくみは大丈夫ですか (Kubi no ushiro no mukumi ha daijoubu desuka). Hoặc là エヌティ(NT)の厚さは大丈夫ですか(NT no atsusa ha daijoubu desuka). Bác sỹ sẽ hiểu ngay mình muốn hỏi gì. Siêu âm đo độ mờ da gáy không mất tiền và chỉ xem được cho đến khi thai được 13 tuần thôi nên mẹ lưu ý nhé.

Quy trình khám thai định kì tại Nhật

Trước hết, các mẹ có thể tham khảo bài viết khác của Momiji’s family để tìm hiểu các tips chọn bênh viện khám thai, và các từ tiếng Nhật thường dùng khi đi khám nhé!

5 điều cần cân nhắc khi mang thai tại Nhật

Từ vựng tiếng Nhật chuyên ngành bầu bí sinh đẻ (^^) Dành cho mẹ Việt ở Nhật

Kinh nghiệm khám thai lần đầu ở Nhật

Bảng dưới đây là bảng tổng hợp chi tiết nội dung khám thai định kỳ tại Nhật dựa trên tiêu chuẩn của bộ Y tế Nhật Bản.

Vệ sinh phòng mổ, tiếp liệu thanh trùng

c. Cọ rửa nơi rửa tay phẫu thuật.

Phòng pha chế đạt tiêu chuẩn vô khuẩn.

Hàng ngày, hàng tuần, trước khi pha chế.

Vệ sinh lau nhà trước và sau khi pha chế thuốc. Phòng pha chế phải được lau và khử khuẩn mỗi ngày. Nhân viên pha chế phải sử dụng bảo hộ theo quy định vô trùng. Dụng cụ vệ sinh phải được dùng riêng cho khu vực pha chế thuốc.

Lau nhà: Lau trước và sau khi pha chế thuốc uống, thuốc dùng ngoài. Lau bàn : Sau khi lau nhà. Cọ rửa lavabo, nhà vê sinh.

Dụng cụ pha chế : Sau khi dùng xong Ngâm rửa nước xà bông. Rửa sạch lại bằng nước thường. Tráng lại nước cất . Úp khô. Cất dụng cụ vào tủ. Trước khi dùng : Tráng rửa dụng cụ bằng cồn 90oc. Tráng lại 3 lần nước cất. Phòng pha chế vô khuẩn (thuốc tiêm): Lau nền nhà bằng dung dịch khử khuẩn Lau bàn lại bằng dung dịch khử khuẩn. Rửa dụng cụ pha bằng nước xà bông. Rửa lại nước sạch Rửa lại nước cất. Rửa tay Tiến hành pha chế

Quét bụi trần nhà. Lau cửa, tường men. Lau tủ, kệ. Cọ rửa các nồi, bình chứa. Dọn dẹp vệ sinh kho, bếp. Cọ nền nhà, lau sạch

Lau quạt, đèn. Cọ rửa nền nhà.

Qui trình thực hiện khi pha chế:

+ Mặc đồng phục sạch sẽ đúng qui định . + Đội mũ kín tóc. + Mang khẩu trang kín mũi. + Tháo nữ trang. + Móng tay cắt ngắn, không sơn. + Rửa tay. + Pha chế. + Thực hiện xong: tháo găng, rửa tay tháo khẩu trang và mũ. + Dọn dẹp dụng cụ. + Rửa tay.

Mọi nhân viên chế biến thực phẩm phải hiểu được nguồn gốc và phương thức lây truyền của các tổ chức vi khuẩn có liên quan đến thức ăn.

Thức ăn phải được chế biến hợp vệ sinh từ lúc thu nhận, bảo quản thực phẩm, chế biến cho đến khâu chuẩn bị và phân phối thức ăn.

Vệ sinh nền nhà, bàn ăn, bàn chế biến thức ăn: Lau 2 lần/ ngày: 7h và 15h. Lau với dung dịch khử khuẩn, sau đó lau khô lại bằng mop sạch.

- Vệ sinh xe đẩy: Lau trước và sau khi phân phối thức ăn. -  Vệ sinh khay ăn, gamel: + Phân loại vật dụng theo nơi rửa qui định cho khoa Nhiễm và khoa thường. + Đổ thức ăn thừa. + Tráng qua nước sạch . + Dùng bùi nhùi chà rửa với nước rửa chén. + Rửa lại nước sạch 3 lần. + Úp ráo nước. + Cho vào lò hấp riêng theo khoa qui định (khoa Nhiễm, khoa thường, của nhân viên ).

+ Khi vào khoa phải mặc đồng phục theo đúng qui định. Tháo trang sức. Cắt móng tay, không sơn. Đội mũ. Mang tạp dề. + Chế biến và chia thực phẩm:

Làm sạch phòng, tránh lây nhiễm Đảm bảo đủ nhiệt độ cho việc lưu trữ tử thi Phải đảm bảo việc khử  nhiễm đúng cho mỗi ca bệnh tử vong

Người thực hiện:  nhân viên nhà đại thể

Phương tiện Khăn lau bàn, tủ. Giẻ lau nhà+ cây lau Xà bông bột, hoá chất khử khuẩn, formol10%, cồn 70oc, bao nylon vàng + trắng Chổi cọ, bàn chải , xô đựng nước. Găng tay bảo hộ, tạp dề, ủng

Thực hiện: Vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, sau mỗi ca bệnh tử vong Hàng ngày: Lau rửa theo thứ tự: bàn lavabo, thùng rác, sàn nhà  Hàng tuần:  Quét bụi trần nhà, lau đèn, lau tủ, cửa, tường men, nhà tắm.

Vệ sinh bàn mổ, xe đẩy sau khi sử dụng: Dùng dung dịch khử khuẩn để: lau bàn tủ, sàn nhà, ngâm dụng cụ nhựa. Lau xe đẩy trước, bàn mổ sau bằng dung dịch khử khuẩn, xong để trong 20 phút. Cọ rửa sạch lại bằng nước xà bông. Dội rửa lại nước sạch. Lau khô Vệ sinh ngăn chứa xác Lau định kỳ hàng tuần và sau mỗi ca bệnh tử vong với dung dịch khử khuẩn. Cọ rửa bằng nước xà bông. Lau dung dịch khử khuẩn lần 2. Dội nước rửa sạch. Lau khô.

Xử lý thi hài nhiễm: xử lý theo quy định hiện hành

Các vấn đề cần kiểm tra giám sát:         + Phương tiện vệ sinh khoa phòng, hoá chất dùng trong vệ sinh. + Qui trình và kỹ thuật thực hiện, thời gian biểu. + Rửa tay và vệ sinh các dụng cụ sau khi kết thúc công việc. + Kết quả vi sinh môi trường, bàn tay NVYT, dụng cụ + Vận hành và bảo trì thông khí. + Bảo hộ cho nhân viên y tế.

Chào các mẹ, chắc hẳn ai đang coi bài viết này đều đang mang trong mình một thiên thần bé nhỏ phải không? Trước hết, Momiji’s family xin được tung hoa chúc mừng và cầu mong tất cả chúng ta đều có một thai kì an toàn, mẹ tròn con vuông nha. Trong bài viết này, mình xin được chia sẻ về quá trình khám thai tại Nhật cùng các xét nghiệm sàng lọc trước sinh tại Nhật. Hi vọng chia sẻ của Momiji’s Family sẽ giúp các mẹ hình dung rõ hơn về chặng đường 9 tháng 10 ngày sắp tới nhé.