Học liên thông bác sĩ là nhu cầu của cử nhân đã tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng hệ trung cấp, cao đẳng. Thực tế hiện nay, ngành Điều dưỡng học lên bác sĩ được không và cần những yếu tố gì? – Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!

Đề xuất nghiên cứu (Research Proposal)

Đây là phần thường phổ biến hơn đối với những bạn theo học Thạc sỹ nghiên cứu hoặc tiến sỹ. Chuẩn bị đề xuất nghiên cứu đòi hỏi nhiều thời gian và công sức vì bạn cần đọc rất nhiều tài liệu trước khi viết. Trong đề xuất nghiên cứu này, bạn trình bày rõ kế hoạch nghiên cứu của mình, bao gồm các phần sau đây:

Học bổng toàn phần chính phủ Anh là gì?

Học bổng toàn phần chính phủ Anh là một chương trình học tài trợ hoàn toàn bởi chính phủ Vương quốc Anh nhằm hỗ trợ các học sinh và sinh viên quốc tế. Chương trình này cung cấp sự tài trợ toàn diện cho học phí, sinh hoạt và các chi phí khác liên quan đến việc học tập tại Anh. Đây là một cơ hội quý báu giúp những người học nước ngoài có cơ hội tiếp cận chất lượng giáo dục và trải nghiệm văn hóa tại một trong những quốc gia có uy tín về lĩnh vực này.

Bài luận về bản thân (Personal Statement)

Theo mình cách tiếp cận dễ nhất với bài luận về bản thân là giống như bạn kể một câu chuyện về bản thân mình theo trình tự thời gian, mà bạn giống như một nhân vật chính của cuốn truyện đó, các tình tiết xảy ra trong cốt truyện, các nhân vật phụ giúp bạn nổi bật nên. Ví dụ bạn nộp hồ sơ ngành Y chẳng hạn, bạn có thể kết cấu câu truyện như sau:

“Đam mê dành cho y học của tôi bắt nguồn từ khi tôi còn sống ở một làng quê nhỏ. Với những đứa trẻ cùng thôn, chúng tôi thường chơi trò đóng giả nhân vật và tôi thì luôn xung phong đóng vai bác sỹ. Tình yêu dành cho y học của tôi lớn dần theo những năm tháng học phổ thông, với hình tượng mà tôi luôn hâm mộ là X - một bác sỹ quân y tận tụy,.…"

Mình nghĩ là để kể chuyện giỏi bạn nên đọc nhiều truyện, xem phim và xem kịch để nắm được sự phát triển của cốt truyện và tự hỏi tại sao cái truyện, bộ phim của bạn xem lại hấp dẫn đến thế. Khi bạn có câu trả lời là khi đó bạn sẽ viết được một “tác phẩm” của riêng bạn về chính bạn.

Điều kiện ứng tuyển học bổng chính phủ cần những gì? Có khó không?

Trong mắt nhiều người, học bổng chính phủ có vẻ phức tạp và khó khăn, nhưng thực tế thì không phải vậy. Các học bổng toàn phần chính phủ đều có quy định rõ ràng về yêu cầu mà ứng viên cần đáp ứng khi nộp hồ sơ. Vậy điều kiện ứng tuyển học bổng chính phủ là gì? Mỗi học bổng có những quy định khác nhau, nhưng tổng quan thì đều yêu cầu một số điều sau:

Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thuộc Chính phủ

Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thuộc Chính phủ theo Điều 3 Nghị định 10/2016/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 47/2019/NĐ-CP) như sau:

- Về chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch:

+ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, các chương trình, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, các dự án quan trọng của cơ quan; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch sau khi được phê duyệt;

+ Tham gia thẩm định các đề án, dự án quan trọng thuộc chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

+ Quyết định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

- Về tổ chức thực hiện dịch vụ công được Chính phủ giao:

+ Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền công bố tiêu chuẩn quốc gia; ban hành tiêu chí chất lượng và cơ chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ công được Chính phủ giao theo quy định của pháp luật;

+ Công bố tiêu chuẩn cơ sở; ban hành quy trình chuyên môn, nghiệp vụ, định mức kinh tế - kỹ thuật để triển khai các dịch vụ công được Chính phủ giao;

+ Tổ chức triển khai thực hiện các dịch vụ công được Chính phủ giao theo đúng quy định của pháp luật;

+ Kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện các dịch vụ công đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc theo quy định của pháp luật.

+ Đề xuất việc ký, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế, tạm đình chỉ việc thực hiện điều ước quốc tế theo quy định của pháp luật;

+ Tổ chức thực hiện các điều ước quốc tế theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ;

+ Ký kết, sửa đổi, bổ sung, gia hạn thỏa thuận quốc tế, chấm dứt hiệu lực, tạm đình chỉ thực hiện thỏa thuận quốc tế nhân danh cơ quan thuộc Chính phủ theo quy định của pháp luật;

+ Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chương trình, dự án quốc tế tài trợ theo quy định của pháp luật;

+ Tham gia các hội nghị, hội thảo, chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật.

- Quyết định và chỉ đạo việc thực hiện chương trình cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

- Về chế độ thông tin, báo cáo:

+ Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các nhiệm vụ chính trị, chính sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực được giao;

+ Thực hiện chế độ báo cáo với Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật.

- Về tổ chức bộ máy, công chức, viên chức và người lao động

+ Đề nghị Bộ được Chính phủ phân công trình Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ;

+ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của các tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ;

+ Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cấp phó của cơ quan thuộc Chính phủ;

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật người đứng đầu và cấp phó của các tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ theo quy định của pháp luật; quy định thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ;

+ Quản lý công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan thuộc Chính phủ theo quy định của pháp luật;

+ Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc thẩm quyền; chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong hoạt động của cơ quan;

+ Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, điều động, luân chuyển, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ khác đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật;

+ Kiểm tra việc chấp hành chính sách, pháp luật và nhiệm vụ được giao đối với công chức, viên chức và người lao động thuộc thẩm quyền quản lý; giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan tới công chức, viên chức và người lao động thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật;

+ Thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định của pháp luật”.

- Về quản lý tài chính, tài sản:

+ Lập dự toán ngân sách hằng năm, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm của cơ quan để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật;

+ Phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng cơ chế tài chính, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách của cơ quan trong lĩnh vực được giao;

+ Thực hiện công tác quản lý tài chính, kế toán theo quy định của pháp luật;

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản nhà nước giao.

- Được giao thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.