Bộ trưởng quốc phòng các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ họp tại Brussels vào tuần tới để "xem xét lại chiến lược quan hệ với Nga."
Bước 1: Theo dõi và ghi nhận ngân sách
Mục đích của bước này là xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ về tình hình tài chính, bao gồm cả quy trình, công cụ và con người; tạo nền tảng cho việc đánh giá và điều chỉnh ngân sách giai đoạn sau.
Việc theo dõi và ghi nhận ngân sách có thể được thực hiện song song giữa các bộ phận riêng lẻ trong doanh nghiệp và các trung tâm trách nhiệm chuyên biệt:
Vào mỗi cuối kỳ tài chính, dữ liệu về ngân sách sẽ được cập nhật chính xác trên các công cụ báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Còn trong kỳ tài chính, doanh nghiệp nên sử dụng các công cụ quản lý tài chính để ghi nhận liên tục và tự động các dữ liệu này.
Chiến lược thâm nhập thị trường là gì?
Chiến lược thâm nhập thị trường là quá trình mà một công ty hướng tới thị phần cao hơn bằng cách khai thác các sản phẩm hiện có trên các thị trường mới. Giúp các sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp được đưa vào thị trường mới bằng các nỗ lực Marketing với mục tiêu chính là sản phẩm/ dịch vụ đó được gia tăng thị phần.
Nói một cách đơn giản, chiến lược xâm nhập thị trường là quá trình mà doanh nghiệp bán thành công sản phẩm/ dịch vụ nào đó vào một thị trường mới. Mức độ thâm nhập thị trường là phần trăm tổng số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng so với tổng quy mô thị trường mục tiêu cho sản phẩm đó.
Bước 4: Đàm phán và thống nhất ngân sách
Các đề xuất ngân sách sẽ được xem xét về mức độ tuân thủ quy định và chủ trương ngân sách chung của doanh nghiệp, trước khi được mang ra phân tích xem chúng đã phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp và các bộ phận khác có liên quan hay chưa.
Tại mỗi thời điểm, đề xuất ngân sách đều có thể có thể được đàm phán lại giữa người quản lý bộ phận và cấp trên kế tiếp của họ. Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình lập kế hoạch ngân sách và cũng tốn nhiều thời gian nhất. Các thay đổi cần thiết sẽ được thực hiện cho tới khi đề xuất được trình lên tới ủy ban ngân sách.
Tại đây, đề xuất ngân sách từ tất cả các bộ phận riêng lẻ được tổng hợp thành bản dự thảo đầu tiên của ngân sách tổng thể (master budget), phản ánh tình hình toàn cảnh của ngân sách doanh nghiệp, bao gồm cả các chỉ số doanh thu và chi phí chi tiết từ từng bộ phận.
Ủy ban ngân sách sẽ tiến hành phân tích kỹ thuật và chiến lược của bản dự thảo. Sau đó, các bộ phận sẽ tiến hành cập nhật và sửa đổi lần cuối để thống nhất ra budget cuối cùng.
Bước 4: Định vị, định giá sản phẩm
Định vị sản phẩm là cách mà doanh nghiệp tạo nên nét đặc biệt đặc trưng cho thương hiệu, sản phẩm/ dịch vụ của mình trên thị trường. Nhằm định vị sản phẩm, doanh nghiệp cần xem xét, phân tích những suy nghĩ, cảm nhận của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ của mình.
Định giá sản phẩm giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm/ dịch vụ. Đây là một bước quan trọng mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai. Có thể thực hiện qua các bước sau:
Bước 2: Dự báo các chỉ số ngân sách
Một trong những bước quan trọng nhất của quá trình lập budget là dự báo các chỉ số ngân sách, bao gồm doanh số bán hàng, lợi nhuận, chi phí hoạt động, nguồn thu và các chỉ số tài chính khác.
Hoạt động này dựa trên việc dự đoán hoặc ước tính các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và tài chính doanh nghiệp trong tương lai, với dữ liệu đầu vào thường là:
Lưu ý rằng trong số đó, một vài yếu tố sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ doanh nghiệp, trong khi một số khác chỉ có thể tác động tới các bộ phận nhất định. Lấy ví dụ, bộ phận tài chính có thể lo ngại về mức lãi suất cho vay dự kiến, nhưng lãi suất này sẽ không liên quan đến các hoạt động của bộ phận sản xuất. Tuy nhiên, cả hai bộ phận đều cần lưu ý tới tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trưởng dự kiến của nền kinh tế.
Có 2 phương pháp phân tích dự báo phổ biến là phân tích chuỗi thời gian và dự báo nhân quả.
Lưu ý rằng có một số yếu tố ảnh hưởng tới dự báo chỉ số ngân sách như lạm phát, rủi ro không lường trước, hoặc đường cong học tập (learning curve – lần đầu tiên thực hiện một công việc sẽ đòi hỏi thời gian dài và chi phí cao, nhưng sau khi lặp lại công việc đó nhiều lần và trở nên thành thạo, nhân sự chỉ cần ít thời gian và chi phí hơn),…
Các kỹ thuật lập kế hoạch ngân sách phổ biến
Trong kỹ thuật này, ngân sách cho một khoảng thời gian tiếp theo (thường là năm tài chính tiếp theo) được xây dựng dựa trên ngân sách của giai đoạn trước đó, với một số điều chỉnh để phản ánh các thay đổi dự kiến trong hoạt động kinh doanh như tăng giảm dự kiến trong doanh số bán hàng, chi phí sản xuất, chi phí nhân sự,… Cách tiếp cận này thường dựa trên nguyên tắc tăng lên hoặc giảm đi một số lượng cố định (ví dụ 5%, 10%,…) so với ngân sách của giai đoạn trước đó.
Trong kỹ thuật này, doanh nghiệp không giữ nguyên kế hoạch ngân sách từ đầu tới cuối chu kỳ ngân sách mà sẽ cập nhật liên tục. Khi kết thúc một khoảng thời gian ngắn nhất định – thường là 1 tháng hoặc 1 quý – doanh nghiệp sẽ ngay lập tức bổ sung thêm ngân sách của 1 tháng hoặc 1 quý mới vào phần sau của kế hoạch.
Lấy ví dụ, doanh nghiệp A luôn chuẩn bị budget cho chu kỳ 12 tháng. Hết tháng thứ nhất, doanh nghiệp sẽ ngay lập tức bổ sung thêm ngân sách của tháng thứ 13 vào kế hoạch. Đồng thời, ngân sách của các tháng thứ 2, 3, 4,…, 12 cũng được điều chỉnh lại dựa trên dữ liệu thực tế gần nhất và các dự báo mới nhất.
Kỹ thuật này được xây dựng dựa trên việc phân tích các hoạt động cụ thể mà doanh nghiệp thực hiện để đạt được mục tiêu kinh doanh. Doanh nghiệp sẽ thu thập dữ liệu để đánh giá chi phí và nguồn lực cần thiết cho từng hoạt động. Ngân sách sẽ được phân bổ dựa trên định mức chi phí tương tức.
Đây là kỹ thuật phân bổ nguồn lực tài chính dựa trên hiệu suất (các mục tiêu, chỉ tiêu), và kết quả đạt được trong quá khứ hoặc dự kiến của tương lai. Các bộ phận có hiệu suất cao thường nhận được nguồn lực nhiều hơn để duy trì và cải thiện thành tích của mình; trong khi các bộ phận có hiệu suất thấp có thể nhận được ít nguồn lực hơn và cần cải thiện hiệu suất để được phân bổ thêm ngân sách.
Đúng như tên gọi, trong kỹ thuật này, mọi khoản chi tiêu phải được xác định và chứng minh từ đầu, không dựa trên việc sử dụng ngân sách hoặc các hoạt động xảy ra trong giai đoạn trước đó. Các bộ phận trong doanh nghiệp cần xác định các khoản chi phí dự kiến, đồng thời giải trình cụ thể và đưa ra phản biện để bảo vệ kế hoạch ngân sách này. Mỗi khoản chi tiêu đều được xem xét một cách kỹ lưỡng, và budget chỉ được cấp phát khi có lý do thuyết phục.
Mỗi kỹ thuật lập budget đều có ưu nhược điểm riêng, và việc lựa chọn áp dụng kỹ thuật nào sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mô hình kinh doanh, mục tiêu chiến lược, đặc điểm cụ thể và khả năng triển khai của từng doanh nghiệp. Đôi khi, việc kết hợp linh hoạt các kỹ thuật khác nhau có thể mang lại kết quả tốt nhất.
Bước 1: Thành lập uỷ ban ngân sách & đặt mục tiêu ngân sách cấp cao
Quá trình lập kế hoạch ngân sách trong doanh nghiệp bắt đầu từ việc thành lập uỷ ban ngân sách (hoặc một nhóm làm việc khác có tên gọi tương tự), thường bao gồm các thành viên đến từ nhiều bộ phận và đảm nhiệm các chức vụ khác nhau: quản lý cấp cao như giám đốc điều hành (CEO) hoặc giám đốc tài chính (CFO), “chuyên gia” về tài chính – kế toán, “chuyên gia” về chiến lược kinh doanh, và đại diện các bộ phận trong doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của uỷ ban ngân sách bao gồm:
Xuất phát từ kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, ủy ban ngân sách sẽ đặt ra mục tiêu ngân sách cấp cao – mục tiêu chung và quan trọng nhất mà doanh nghiệp hướng đến trong việc quản lý ngân sách và tài chính. Đó có thể là tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng lợi nhuận hoặc tỷ suất sinh lời, cắt giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng giá trị cổ phiếu,…
Cùng với đó, doanh nghiệp cũng cần công bố các quyết định cụ thể có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong giai đoạn tới, ví dụ như cắt giảm quy mô nhân sự, phát triển sản phẩm mới, giảm giá hàng bán, tăng cường khuyến mãi,…