Dưới đây là loạt câu hỏi và bài tập tự luận Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí kết nối tri thức. Phần tự luận này sẽ hữu ích trong việc ôn tập, kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu cũng giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Công nghệ 11 kết nối tri thức.

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức đủ cả năm

Môn Công nghệ 11 Kết nối tri thức gồm hai cuốn sách: Công nghệ chăn nuôi 11 và Công nghệ Cơ khí 11. Với soạn, giải bài tập Công nghệ 11 hay nhất, ngắn gọn đầy đủ cả hai cuốn sách sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Công nghệ 11 từ đó học tốt môn Công nghệ 11.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Câu 1: Công việc chủ yếu trong lĩnh vực cơ khí chế tạo là?

Câu 2: Công việc cần có kiến thức chuyên môn sâu liên quan đến quy trình sản xuất cơ khí, truyền động, lắp ghép các chi tiết, am hiểu các vấn đề kĩ thuật cơ khí, biết sử dụng các phần mềm phục vụ thiết kế, mô phỏng là?

Câu 3: Việc thiết kế cơ khí thường được thực hiện bởi

Câu 4: Yêu cầu về năng lực cần có của người thực hiện công việc thiết kế sản phẩm cơ khí là?

Câu 5: Công việc nghiên cứu, ứng dụng các kiến thức về toán học, khoa học và kĩ thuật vào việc chọn vật liệu, thiết kế tính toán, kích thước các thông số của các chi tiết máy để đảm bảo yêu cầu kinh tế - kĩ thuật đặt ra là?

Câu 6: Đâu không phải ngành nghề cơ khí chế tạo?

Câu 7: Vì sao sử dụng được các phần mềm AutoCAD, 3D Solidworks, ... là một lợi thế của người làm thiết kế sản phẩm cơ khí?

Câu 8: Đặc điểm và môi trường làm việc của ngành cơ khí khắc nghiệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra tai nạn. Vì vậy, người lao động cần:

Câu 9: Yêu cầu của nhóm việc gia công cơ khí là?

Câu 10: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là công việc cơ khí chế tạo nào?

Câu 11: Công việc sử dụng các máy công cụ, công nghệ và áp dụng các nguyên lí vật liệu để tạo ra các thành phẩm từ vật liệu ban đầu là?

Câu 12: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là công việc cơ khí chế tạo nào?

Câu 13: Ngành nghề thực hiện các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng là?

Câu 14: Đâu không phải nghề thuộc nhóm gia công cơ khí?

Câu 15: Quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là công việc cơ khí chế tạo nào?

Câu 16: Người lao động trong ngành cơ khí cần:

Câu 17: Đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác là?

Câu 18: Môi trường làm việc của ngành cơ khí chế tạo:

Câu 19: Người lao động thuộc lĩnh vực cơ khí chế tạo là:

Câu 20: Các nghề nghiệp thiết kế sản phẩm cơ khí thường làm việc ở đâu?

--- Tất cả Môn --- Âm nhạc Công nghệ Đạo đức Địa lý Giáo dục Công dân, Quốc phòng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật Giáo dục Thể chất - Thể dục Hóa học Hoạt động trải nghiệm Lịch Sử Mỹ thuật Sinh học Tiếng Anh Tiếng Việt Tin học Toán học Tự nhiên và Xã hội Văn học Vật Lý --- Tất cả Lớp --- Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 --- Tất cả Thể loại --- Bộ Giáo Dục và Đào tạo Cánh Diều Kết Nối Tri Thức Trân trời sáng tạo

Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Xem chi tiết bài giảng:  Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Hình 2. Một số công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Thiết kế sản phẩm cơ khí là việc nghiên cứu, ứng dụng các kiến thức về toán học, khoa học và kĩ thuật vào việc chọn vật liệu, thiết kế tính toán kích thước và các thông số của các chi tiết máy để đảm bảo yêu cầu kinh tế - kĩ thuật đặt ra.

+ Gia công cơ khí là quá trình chế tạo ra sản phẩm cơ khí.

+ Đó là việc sử dụng các máy, công cụ, công nghệ và áp dụng các nguyên lí vật lí để tạo ra các thành phẩm từ vật liệu ban đầu.

+ Sản phẩm cơ khí là tổ hợp của nhiều chi tiết.

+ Quá trình gia công cơ khí là giai đoạn chủ yếu của quá trình sản xuất nhằm chế tạo được các chi tiết đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật đề ra.

+ Lắp ráp là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất nhằm tổ hợp các chi tiết thành thiết bị hoặc sản phẩm hoàn chỉnh.

- Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cơ khí

Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cơ khí là các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng nhằm duy trì sự hoạt động ổn định, đảm bảo độ tin cậy, an toàn và kéo dài tuổi thọ của các thiết bị cơ khí.

Kết Nối Tri Thức + Công nghệ + Lớp 11

Với tóm tắt lý thuyết Công nghệ lớp 11 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Công nghệ 11.

Giải công nghệ 10 TKCN kết nối tri thức | Soạn bài công nghệ 10 TKCN kết nối tri thức

Danh sách bài giải môn công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từ câu hỏi khám phá đến câu hỏi luyện tập, vận dụng. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn công nghệ 10 kết nối tri thức.

Khái quát về cơ khí chế tạo

Xem chi tiết bài giảng:  Bài 1: Khái quát về cơ khí chế tạo

Hình 1. Các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo trong sản xuất và đời sống

- Khái niệm, vai trò của cơ khí chế tạo

Cơ khí chế tạo là ngành Kĩ thuật công nghệ sử dụng các kiến thức của Toán học, nguyên lí của Vật lí, các kết quả của công nghệ vật liệu để nghiên cứu và thực hiện quá trình thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy, thiết bị, chỉ tiết phục vụ cho sản xuất và đời sống của con người.

Vai trò của cơ khí chế tạo trong đời sống và sản xuất gồm:

+ Chế tạo ra các công cụ, máy giúp cho lao động trở nên nhẹ nhàng, nâng cao năng suất lao động, thay thế cho lao động thủ công.

+ Chế tạo ra các đồ dùng, dụng cụ giúp cuộc sống của con người trở nên tiện nghi và thú vị, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Chế tạo ra các thiết bị, máy và công cụ phục vụ nghiên cứu, chinh phục thiên nhiên, vũ trụ.

+ Đối tượng lao động của ngành cơ khí chế tạo là các vật liệu cơ khí gồm vật liệu kim loại và hợp kim; vật liệu phi kim loại và một số loại vật liệu khác.

+ Công cụ lao động của ngành cơ khí chế tạo là các máy công cụ như tiện, phay, bào, hàn,... để thực hiện các phương pháp gia công như tiện, phay, bào, hàn,...

- Các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí

Để tạo thành sản phẩm cơ khí, cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Quy trình chế tạo cơ khí gồm 5 bước cơ bản sau đây:

+ Bước 3: Thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm

+ Bước 4: Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm

+ Bước 5: Lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm