Mô hình PESTEL được xem là một công cụ đắc lực giúp doanh nghiệp phân tích và đánh giá các yếu tố của môi trường kinh doanh. Vậy, mô hình PESTEL thực chất là gì? Nó bao gồm các yếu tố nào? Một số ví dụ về mô hình PESTEL trong thực tế? Bài viết sau đây của Base Blog sẽ giúp doanh nghiệp giải đáp tất cả.
Bài học rút ra cho nhà hàng
Phân tích PESTEL giúp các nhà hàng hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh, từ đó dự báo cơ hội, thách thức và cải thiện chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
Nhanh chóng nắm bắt cơ hội mới: Xu hướng ẩm thực lành mạnh có thể mở ra cơ hội kinh doanh những sản phẩm thuần chay, thu hút thêm khách hàng mới hoặc giữ chân khách hàng cũ tốt hơn. Hoặc đơn giản hơn, nhà hàng có thể cải thiện các món ăn cũ: sử dụng nguyên liệu hữu cơ, chứa ít dầu mỡ và có lợi cho sức khỏe.
Có phương án đối phó thách thức: Trước tình trạng chi phí tăng do giá nhập khẩu nguyên vật liệu tăng, nhà hàng có thể đề xuất phương án tìm nguồn cung ứng khác, hoặc tối ưu các chi phí vận hành khác để “bù” vào. Khi hiểu rằng khả năng chi trả của thực khách thấp hơn, nhà hàng có thể điều chỉnh giá cả thấp hơn theo cho phù hợp .
Cải thiện tình trạng kinh doanh hiện tại: Bằng việc phân tích PESTEL, nhà hàng có thể hiểu rõ hơn về sở thích và kỳ vọng của từng tệp khách hàng, từ đó có hành động phù hợp để đáp ứng tốt hơn. Nếu khách hàng mục tiêu là những người có thu nhập khá, nhà hàng nên tập trung thu hút họ bằng menu chất lượng cao hơn. Nếu khách hàng mục tiêu có thu nhập ở mức trung bình, giá cả hợp túi tiền sẽ là một tiêu chí quan trọng.
Thích nghi với sự phát triển của công nghệ: Công nghệ đang dần thay đổi hành vi của khách hàng. Để vừa cải thiện được trải nghiệm của thực khách vừa duy trì được năng lực cạnh tranh, ngoài việc phục vụ món ăn tại chỗ, nhà hàng sẽ cần xây dựng một website hoặc ứng dụng gọi đồ ăn. Đồng thời, nhà hàng cũng cần lựa chọn triển khai một nền tảng quản trị toàn diện để số hoá các luồng quy trình, công việc, quản lý con người nội bộ.
Tại sao cần phải tìm hiểu các yếu tố tác động đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp?
Khi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra kế hoạch, họ không thể bỏ qua ảnh hưởng của các nhân tố liên quan. Môi trường kinh doanh vì vậy là căn cứ quan trọng buộc phải đánh giá.
Đối với các nhà quản lý, phân tích tác động của môi trường kinh doanh bên ngoài sẽ giúp cho họ xác định, hiểu rõ được các yếu tố của môi trường kinh doanh bên ngoài và ảnh hưởng của chúng đến hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua đó, doanh nghiệp có thế xác định các cơ hội và thách thức đồng thời có thể dự đoán được xu thế vận động, phát triển của các yếu tố này trong tương lai.
Bên cạnh đó, các nhà quản lý doanh nghiệp không thể đề ra kế hoạch mà họ lại không biết gì về tình hình bên trong của doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích môi trường nội bộ sẽ giúp cho họ đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của chính mình. Từ đó, nhà quản lý sẽ biết được cần phát huy lợi thế gì và hạn chế khắc phục điểm yếu nào.
Từ những đánh giá về cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu, các nhà quản lý sẽ nhận biết được đâu là cơ may mình cần tận dụng, đâu là hiểm hoạ mình cần tránh hoặc hạn chế tối đa ảnh hưởng của nó. Từ đó, nhà quản lý sẽ đưa ra kế hoạch sao cho phù hợp.
Trên đây là những yếu tố quan trọng tác động đến môi trường kinh doanh rõ ràng rất mà Nhanh.vn giới thiệu đến bạn. Nhanh.vn chúc bạn thành công!
Môi trường kinh doanh là gì?
Môi trường kinh doanh là khung cảnh bao trùm lên toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế. Nó bao gồm tổng thể các yếu tố khách quan và chủ quan vận động tương tác lẫn nhau có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Technological – Yếu tố Công nghệ
Yếu tố Công nghệ thường đề cập đến những tiến bộ của khoa học và kỹ thuật có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể:
Ví dụ, khi nhiều siêu thị bắt đầu áp dụng các phương thức thanh toán nhanh bằng quẹt thẻ hoặc quét mã, các siêu thị chưa áp dụng có thể bị coi là “lỗi thời”.
Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Nghiên cứu và phát triển là nhân tố đem lại cho doanh nghiệp một sự phát triển về chất. Hoạt động này không chỉ giúp doanh nghiệp tìm ra những phương pháp sản xuất mới, phát triển sản phẩm mới mà nó còn giúp doanh nghiệp củng cố vươn lên so với vị trí hiện tại, tạo ra lợi thế cạnh tranh với đối thủ. Ở đây, phương pháp sản xuất mới có thể là những công nghệ mới góp phần cải tiến quy trình sản xuất qua đó làm giảm chi phí hay nâng cao chất lượng sản phẩm, còn sản phẩm mới là những sản phẩm được cải tiến từ những sản phẩm trước đó hoặc là những sản phẩm hoàn toàn mới so với sản phẩm hiện tại.
Đội ngũ nhân lực là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, nếu công việc của doanh nghiệp được đề ra chỉ nhằm mục tiêu giải quyết mong muốn của ban lãnh đạo mà không đếm xỉa tới người lao động thì sẽ nó gây ra tác hại nhất định và ảnh hưởng ngược lại đến hiệu quả công việc.
Vấn đề quan trọng khác và tác động thường xuyên đến đội ngũ nhân viên chính là những chính sách sử dụng, quản lý lao động của doanh nghiệp. Nó bao gồm các chính sách về tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ và đánh giá thành tích, kiểm soát nhân viên.
Đọc thêm: Một số chiến lược kinh doanh được doanh nghiệp áp dụng
Một số biến thể của mô hình PESTEL
Trong một vài trường hợp, mô hình PESTEL có thể được điều chỉnh hoặc mở rộng phạm vi phân tích. Điều này tùy thuộc vào mục đích phân tích, ngành hàng hoặc lĩnh vực, đặc điểm và quy mô của mỗi doanh nghiệp.
Dưới đây là 4 biến thể phổ biến nhất của mô hình PESTEL.
Mô hình này chú trọng vào việc phân tích các yếu tố đạo đức và xã hội, bao gồm 7 yếu tố:
Mô hình này chú trọng vào việc phân tích các yếu tố của môi trường kinh doanh quốc tế, đặc biệt là yếu tố nhân khẩu học, bao gồm 8 yếu tố:
Mô hình này chú trọng vào việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, bao gồm 5 yếu tố:
Environmental – Yếu tố Môi trường
Yếu tố Môi trường bao gồm các vấn đề về môi trường sống, hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến định hướng kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ, nếu muốn hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nặng, công ty sẽ phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn, và phải liên tục bảo trì, nâng cấp chúng trong quá trình hoạt động.
Yếu tố Pháp lý không chỉ đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mà còn bảo vệ quyền lợi của chính doanh nghiệp. Cụ thể là một số quy định:
Ví dụ, các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực F&B phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, ví dụ như phải có Giấy chứng nhận được cấp bởi cơ quan chức năng.
Đọc thêm: Mô hình PEST là gì? Lợi ích và ứng dụng trong quản trị kinh doanh
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Bên cạnh việc phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh hiện tại, doanh nghiệp cũng cần lưu ý với mối đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Đó là các doanh nghiệp hiện tại chưa hoạt động trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành
Sản phẩm thay thế là các sản phẩm khác có khả năng đáp ứng cùng một loại nhu cầu của khách hàng như các sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm thay thế có thể gây ra áp lực cho các doanh nghiệp hiện tại ở các khía cạnh:
- Buộc doanh nghiệp có sự điều chỉnh về mặt giá cả.
- Doanh nghiệp luôn phải cải tiến tính năng, công dụng, mẫu mã hay đổi mới sản phẩm để duy trì và tăng khả năng cạnh tranh.
- Doanh nghiệp phải phân tích, theo dõi thường xuyên sự tiến bộ của kỹ thuật công nghệ vốn liên quan trực tiếp đến sản phẩm cộng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường, xu thế tiêu dùng.
Xem thêm: 5 bước xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả cho doanh