Tháng 10 một chiều thu tím, có mưa ngâu đã thôi điên cuồng
Lời bài hát Chưa bao giờ mẹ kể- Châu Đăng Khoa
Và ánh mắt chứa chan bao điều, nhiều lo lắng
Giọng nói ấm áp chưa bao giờ lời than vãn...
Để gánh vác bao cam chịu chẳng ai thấu hiểu
Ɗành tất cả cho gia đình, lặng im câm nín
Ɲgười dũng cảm tuуệt vời là mẹ, mẹ ơi
Thành người tốt trên đời, mẹ tự hào sớm thôi
Mẹ ơi...Mẹ chỉ được hạnh phúc thôi... suốt đời
Và ánh mắt chứa chan bao điều, nhiều lo lắng
Giọng nói ấm áp chưa bao giờ lời than vãn...
Để gánh vác bao cam chịu chẳng ai thấu hiểu
Ɗành tất cả cho gia đình, lặng im câm nín
Ɲgười dũng cảm tuуệt vời là mẹ, mẹ ơi
Thành người tốt trên đời, mẹ tự hào sớm thôi
Mẹ ơi...Mẹ chỉ được hạnh phúc thôi...
Ɲgười dũng cảm tuуệt vời là mẹ, mẹ ơi
Thành người tốt trên đời, mẹ tự hào sớm thôi
Mẹ hãу sống cho mình một ngàу thật thảnh thơi...
Và mơ ước cuộc đời thành hiện thực sớm thôi...
Mẹ ơi, Mẹ chỉ được hạnh phúc thôi, suốt đời...
BÀI 5 – TIẾT 10: HÁT: BÀI HÁT THÁNG NĂM HỌC TRÒ
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
d. Nội dung: GV tổ chức cho HS cả lớp lắng nghe, kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát Thầy cô là tất cả và trả lời câu hỏi:
- Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?
- Kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô mà em biết.
- HS lắng nghe, vận động nhẹ nhàng theo bài hát Thầy cô là tất cả.
- HS nêu cảm nhận sau khi bài hát và kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS cả lớp lắng nghe bài hát Thầy cô là tất cả kết hợp vận động nhẹ nhàng theo giai điệu, lời ca bài hát:
https://youtu.be/_wzUMJpPy5w?si=jZBWi23hdGEXLtvx
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát?
+ Kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô mà em biết.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe bài hát kết hợp vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu cảm nhận sau khi bài hát và kể tên một số bài hát khác về chủ đề thầy cô.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+ Cảm nhận về bài hát Thầy cô là tất cả: Bài hát Thầy cô là tất cả là một bài hát sâu lắng, giàu cảm xúc, tôn vinh công lao của thầy cô giáo, đồng thời khơi gợi trong mỗi chúng ta những kỉ niệm đẹp về thời học sinh và lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đã dạy dỗ, hướng dẫn chúng ta trưởng thành.
+ Một số bài hát khác về chủ đề thầy cô: Bụi phấn (Nhạc: Vũ Hoàng, Thơ: Lê Văn Lộc), Nhớ ơn thầy cô (Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện), Mong ước kỉ niệm Xưa (Nhạc và lời: Xuân Phương), Bài học đầu tiên (Nhạc: Trương Xuân Mẫn, Lời: Nguyễn Ngọc Thiện),...
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Những bài hát về chủ đề thầy cô không chỉ là những giai điệu đẹp mà còn chứa đựng những lời ca ý nghĩa, giúp học sinh thể hiện tình cảm biết ơn, kính trọng đối với thầy cô giáo của mình. Một trong những bài hát thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường là bài hát Tháng năm học trò. Bài hát được đưa vào chương trình SGK Âm nhạc 9, để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ cùng lắng nghe lời ca, giai điệu và học Bài 5 – Tiết 10: Hát – Bài hát Tháng năm học trò.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Học hát bài Tháng năm học trò
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV hát mẫu/nghe bài hát Tháng năm học trò.
- Nắm được một số thông tin về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và biết cách chia đoạn, chia câu hát bài Tháng năm học trò.
- Khởi động giọng theo mẫu tự chọn và học hát bài hát Tháng năm học trò theo sự hướng dẫn của GV.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS học bài hát Tháng năm học trò theo các nội dung:
- Hát mẫu/nghe bài hát, cảm thụ âm nhạc.
c. Sản phẩm: HS hát từng câu bài hát Tháng năm học trò kết hợp vỗ tay theo phách.
Nhiệm vụ 1: Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe bài hát Tháng năm học trò.
https://youtu.be/J9AAHLamTcU?si=pLU-kGbWzgg2r7hj
- GV hát mẫu cho HS nghe một lần bài hát.
- GV hướng dẫn HS lắng nghe, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe bài hát Tháng năm học trò, vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu.
- GV khuyến khích HS thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS lắng nghe bài hát Tháng năm học trò.
- HS có những cảm nhận ban đầu lời ca, giai điệu bài hát.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét hoạt động nghe nhạc của HS.
- HS lắng nghe bài hát Tháng năm học trò.
- Có những cảm thụ ban đầu về lời ca, giai điệu bài hát.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cung cấp hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung:
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung (1955)
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, tìm hiểu thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày một số thông tin chính về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung.
Bước 2: HS tiếp thu, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung.
- HS thảo luận cặp đôi, sưu tầm thông tin để trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu một số thông tin chính về nhạc sĩ Nguyễn Đức Trung.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.
- Quê quán: Nguyễn Đức Trung sinh năm 1955 tại Hà Nội, hiện sinh sống tại TP Hồ Chí Minh.
+ Từng là thanh niên xung phong từ Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh.
+ Học Chuyên ngành Sáng tác tại Nhạc viện TP Hồ Chí Minh.
+ Sáng tác nhiều thể loại, thành công với nhạc phim và các ca khúc viết về thầy cô, mái trường.
- Một số sáng tác tiêu biểu: Giã từ dĩ vãng, Đồng tiền xương máu, Lời thầy cô, Thầy cô vẫn hát, Tháng năm học trò,...
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc, đọc lời ca bài hát Tháng năm học trò.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, kết hợp khai thác thông tin SGK tr.22, 23 và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát Tháng năm học trò.
- GV hướng dẫn HS tiếp tục quan sát bản nhạc, gợi ý cho HS thống nhất cách chia đoạn, chia câu hát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát được chia thành mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn sử dụng những kí hiệu nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác thông tin trong mục kết hợp quan sát bản nhạc và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu nội nội dung và ý nghĩa, chia đoạn và chia câu bài hát Tháng năm học trò.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hoàn cảnh sáng tác: được viết vào khoảng những năm 80 của thế kỉ XX, là một kỉ niệm của chính tuổi thơ nhạc sĩ.
- Nội dung, ý nghĩa: thể hiện tình cảm của học sinh đối với thầy cô và mái trường.
- Giai điệu: vui tươi, trong sáng.
+ Đoạn 1: sử dụng kí hiệu nhắc lại, khung thay đổi.
+ Đoạn 2: sử dụng kí hiệu nhắc lại.
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Thêm bài hát vào playlist thành công